×
×

Làm gì để khỏi nhầm chân ga với chân phanh?

T.ai n.ạn do nhầm chân ga với chân phanh ở Việt Nam không phải là hiếm nhưng chưa có số liệu thông kê đầy đủ.

Việc nh.ầm chân phanh và chân ga khi lái xe khá phổ biến. Vậy phải làm gì để tránh trường hợp này. Báo Người lao động đã có bài viết nhan đề: ‘Làm gì để khỏi nh.ầm chân ga với chân phanh?’ sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm hay. Nội dung cụ thể của bài báo như sau:

Ở Mỹ, theo Cơ quan An toàn Giao thông, hàng năm có trung bình 16.000 t.ai n.ạn giao thông do nhần chân ga với chân phanh. Vậy làm cách nào để tránh sự nh.ầm lẫn tai hại này?


Chiếc Land Rover gay tai nạn do tài xế đạp nhầm chân thắng thành chân gaChiếc Land Rover gay t.ai n.ạn do tài xế đạp nh.ầm chân thắng thành chân ga
Tập thành thói quen

Điều chỉnh ghế ngồi, gương chiếu hậu và bàn đạp (nếu có thể) trước khi bạn bắt đầu khởi động xe. Nếu bạn lái một chiếc xe lạ, hãy bảo đảm rằng ban đã làm quen với vị trí và cảm giác của chân ga và chân phanh.

Luôn để gót chân phải dưới bàn đạp phanh

Luôn luôn điều khiển bàn đạp ga và phanh cùng bằng bàn chân phải. Đối với xe số tự động không có bàn đạp ly hợp, tuyệt đối phải để chân trái được rảnh rỗi, không sử dung chân trái đạp phanh, chân phải đạp ga.


Tạo thói quen luôn để để gót chân phải trên sàn xe, bên dưới bàn đạp phanh. Khi đạp ga, xoay bàn chân qua phải, chỉ đạp nửa bàn chân lên bàn đạp ga.

Tạo thói quen luôn để để gót chân phải trên sàn xe, bên dưới bàn đạp phanh. Khi đạp ga, xoay bàn chân qua phải, chỉ đạp nửa bàn chân lên bàn đạp ga.


Khi phanh, bàn chân dặm thẳng theo phản ứng tự nhiên.

Khi phanh, bàn chân dặm thẳng theo phản ứng tự nhiên.


Không để gót chân phải quá gần bàn đạp ga

Không để gót chân phải quá gần bàn đạp ga


Khi rời chân ga hãy rà ngay chân phanh và đạp phanh khi dừng đèn đỏ.

Khi rời chân ga hãy rà ngay chân phanh và đạp phanh khi dừng đèn đỏ.

Điều này sẽ củng cố trí nhớ cho cơ bắp tạo thành phản xạ tự nhiên, tránh được nh.ầm lẫn.

Tránh phân tâm

Phải tập trung vào việc lái xe cho đến khi ngừng xe vào chỗ đỗ một cách an toàn.

Hãy cẩn thận

nh.ầm lẫn chân ga với chân phanh thường xảy ra ở bãi đỗ xe và ở giao lộ.

Điều khiển xe 1 cách từ tốn và cẩn thận ở những nơi này.

Đi giày nhẹ, đế mỏng

Giày dép có thể ảnh hưởng đến khả năng điều khiển xe. Đi chân trần có thể khiến bạn đau chân khi lái xe lâu dài. Dép trơn khiến bạn bàn chân có thể bị tuột ra khỏi dép, nhất là đối với những người bàn chân bị đổ mồ hôi. Giày bốt có cổ dài và cứng làm hạn chế cử động cổ chân. Giày cao gót mặt tiếp xúc bé, có thể trượt chân ra khỏi bàn đạp. Nên đi giày nhẹ đế mỏng hay dép có quay hậu (săng dan) khi điều khiển xe. Nếu bạn có thói quen đi bốt hay giày cao gót. Hãy để sẵn trong xe một đôi giày đế mỏng để mang khi lái xe.

Báo Lao động cũng có bài viết tương tự với nhan đề: ‘Rời chân ga – rà chân phanh thế nào để tránh gây t.ai n.ạn’. Nội dung cụ thể như sau:

Nắm rõ vị trí chân ga và chân phanh

Khi mới làm quen với việc điều khiển xe ôtô, người lái sẽ được yêu cầu tiếp xúc và ghi nhớ về các bộ phận quan trọng trên xe, trong đó có vị trí chân ga. Theo đó một chiếc xe muốn đi chuyển, tăng tốc trên đường hoặc trên địa hình khúc khuỷu thì chân ga chính là bộ phận được sử dụng để thực hiện hoạt động ấy.

Tuy nhiên, ở xe số sàn và xe số tự động, khu vực bố trí chân ga/phanh có sự khác biệt dẫn đến những yêu cầu khác nhau về thao tác chân:

Ở xe số sàn: Chân ga ôtô nằm ở khu vực để chân của tài xế. Vị trí để theo thứ tự là chân côn, chân phanh (ở giữa) và cuối cùng là chân ga.

Ở xe số tự động: Do không có chân côn nên chỉ còn chân phanh và chân ga nằm song song với nhau theo vị trí chân ga trước, chân phanh sau tính từ phía bên phải của người ngồi lái.

Trước khi khởi động xe, tài xế nên điều chỉnh vị trí ghế ngồi sao cho thoải mái nhất, tránh tình trạng tư thế lúng túng, khó chịu mà xử lý không linh hoạt, dẫn đến sự cố đạp nh.ầm chân ga.
Không nên đi giày cao gót khi lái xe. Ảnh: Tuấn Nguyên
Quy tắc tì gót chân lên sàn xe

Một trong những thói quen tốt giúp người lái tránh mắc lỗi đạp nh.ầm chân ga là quy tắc “Rời chân ga – Rà chân phanh”. Cụ thể quy tắc có thể diễn giải cơ bản như sau:

Tài xế đặt chân ngay sát chân phanh.

Tì gót chân lên sàn xe và coi đây như điểm tựa. Chỉ xoay gót phải để điều khiển ga/phanh và nhanh chóng chuyển sang rà phanh mỗi khi bỏ chân ga.

Luôn đặt gót chân phải thẳng hoặc gần với bàn đạp phanh để tạo tư thế thuận tiện dễ dàng nhấn phanh khi cần thiết.

Khi lái xe số tự động các lái xe nên tập thói quen “giải phóng chân trái” – tức để cho chân trái được rảnh rỗi, chỉ sử dụng chân phải, tì gót chân lên sàn xe tạo tư thế thoải mái để chuyển đổi tư thế giữ ga, phanh theo hình chữ V. Đây là kỹ năng quan trọng nhất mà tài xế nên ghi nhớ và duy trì xuyên suốt trong quá trình di chuyển.

Chuyển về số P hoặc N khi dừng đỗ

Có nhiều nguyên nhân khiến người điều khiển ôtô đạp nh.ầm chân ga khiến xe mất kiểm soát và gây t.ai n.ạn. Bên cạnh thao tác lúng túng vì mới lái xe hay đổi sang xe khác thì còn một nguyên nhân nữa, đó là do sự chủ quan.

Với xe số tự động, nhiều người lái vẫn có thói quen để cần số ở nấc D, trong khi chân nhấn nhẹ bàn phanh để giữ xe đứng yên trong trường hợp không cần xuống xe và đi ngay.

Tuy nhiên, khi tập trung làm việc gì đó, vô tình lái xe rời chân ra khỏi bàn đạp mà quên rằng mình vẫn cần phải giữ chân phanh. Khi nhận ra, do lúng túng, lái xe có thể đạp nh.ầm chân ga gây ra hậu quả đáng tiếc.

Để tránh sự cố trên, nhà sản xuất khuyên các chủ xe khi dừng đỗ nên trả số về N và kéo phanh tay khi dừng xe tạm thời, trả số về P khi dừng xe lâu kết hợp kéo phanh tay để đảm bảo an toàn.

Thao tác trên sẽ chỉ mất từ 5-10 giây, vì thế người lái nên thực hiện thao tác này mỗi khi dừng xe và duy trì thường xuyên để tạo thành thói quen điều khiển xe an toàn.

Lưu ý đi giày dép phù hợp

Giày dép cũng ảnh hưởng lớn đến khả năng điều khiển xe của người lái. Nếu đi chân trần sẽ khiến người lái đau chân khi phải lái xe trong một thời gian dài.

Trường hợp đi giày cao gót, giày có đế dày sẽ khiến chân bị cứng và khó di chuyển nên thực hiện các thao tác chân không linh hoạt. Nếu chủ xe có thói quen đi boot hoặc giày cao gót thì nên chuẩn bị sẵn trong xe một đôi giày/dép đế mỏng để sử dụng khi lái xe.

Trên thực tế, trường hợp đạp nh.ầm chân ga, biến chiếc xe của mình thành “xe đi,ên” gây t.ai n.ạn nghiêm trọng không hề hiếm. Ai cũng có thể rơi vào tình huống này nếu sơ ý và hậu quả là không thể lường trước được.

Do vậy, người điều khiển xe nên nâng cao cảnh giác, thực hiện những hướng dẫn ở trên để giảm tối đa nguy cơ đạp nh.ầm chân phanh thành chân ga.

Related Posts

Loạt xe bán tải ‘cổ lỗ sĩ’ vẫn có giá bán lại tăng dần theo thời gian: Có những cái tên là niềm khát khao của hàng loạt tay chơi sành điệu

Những chiếc xe bán tải cổ điển, vượt thời gian sau đây đã trở thành một phần của lịch sử ô tô Mỹ và hiện đang có…

Quang Hải chốt ngày chia tay CLB CAHN, ngôi sao ĐT Việt Nam ký hợp đồng kỷ lục với đội bóng mới?

Hợp đồng giữa Quang Hải và CLB CAHN sẽ hết hạn sau khi mùa giải V.League 2023/24 khép lại. Tiền vệ ĐT Việt Nam được cho là…

Sự biến đổi nhan sắc của mỹ nhân 17 năm vẫn còn giữ kỷ vật thời ‘yêu đương’ Hyun Bin

So sánh ảnh trong quá khứ và hiện tại của nữ diễn viên này, dân mạng không khỏi bất ngờ.Năm 2005, Kim Sun Ah đóng cặp với Hyun Bin…

Không thể chấp nhận được: Hóa ra Văn Thanh chưởi trọng tài bằng câu thiếu văn hóa đến khó tin như này, bảo sao bị VFF phạt nặng cho chừa

Hậu vệ Vũ Văn Thanh của CAHN nhận án phạt nặng từ ban tổ chức V-League 2023/24 vì hành vi xúc phạm trọng tài. Cụ thể anh…

Kim Soo Hyun từng bị loại khỏi ‘Vườn sao băng’ chỉ vì 1 điều mà đến nay đã cải thiện được?

Với kỹ năng diễn xuất vững chắc và ngoại hình ấm áp, nam diễn viên Kim Soo Hyun hiện đang được yêu thích rộng rãi ở cả…

Rõ là ai cũng khen lò của bầu Đức ngoan lắm, thế mà Văn Thanh bị ‘treo giò’ 3 trận, phạt 10 triệu đồng vì x-úc ph-ạm trọng tài

Văn Thanh bị “treo giò” 3 trận, phạt 10 triệu đồngNhư Dân Việt đã đưa tin, ở phút 65 của trận đấu giữa Quảng Nam và CLB…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *