Từ nay người dân khi đi xe không chính chủ cần mang theo những giấy tờ này sẽ chẳng lo bị CSGT xử phạt.
Xe không chính chủ là gì?
Khi người dân điều khiển phương tiện giao thông trên đường nếu như giấy đăng ký xe không phải tên của người điều khiển xe thì đó chính là xe không chính chủ. Tuy nhiên, khi người dân đi xe của người khác ra đường cũng sẽ không lo bị CSGT xử phạt khi có đủ những loại giấy tờ này. Đó là gì hãy cùng tìm hiểu nhé!
Những loại giấy tờ người dân cần mang theo ra đường
Khi người dân chạy xe đứng tên người khác tham gia giao thông mà bị CSGT yêu cầu dừng xe xuất trình giấy tờ, thì chỉ cần xuất trình các loại giấy tờ sau:
-Giấy đăng ký xe.
– Giấy phép lái xe của người điều khiển phương tiện, không phải của chủ xe
-Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
-Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (đối với ô tô).
Xe không chính chủ cần có gì để không bị phạt
Đi xe không chính chủ bị xử phạt bao nhiêu tiền?
Thực tế, việc không thực hiện thủ tục đăng ký sang tên xe (để chuyển tên chủ xe trong Giấy đăng ký xe) theo quy định khi mua, được cho, được tặng, được phân bổ, được điều chuyển hoặc được thừa kế xe được xem là vi phạm pháp luật, gọi là “xe không chính chủ”.
Theo quy định tại khoản 4 của Điều 30 trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm b khoản 17 của Điều 2 trong Nghị định 123/2021/NĐ-CP, người vi phạm sẽ bị xử phạt tiền. Cụ thể, cá nhân sẽ bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng và tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng.
Những loại giấy tờ cần có khi đi xe không chính chủ
Điều này nhằm khuyến khích mọi người thực hiện đầy đủ thủ tục pháp lý khi thay đổi chủ sở hữu xe, đảm bảo tính pháp lý và tạo ra sự minh bạch, tránh việc sử dụng xe không chính chủ. Việc xử phạt có tính chất giáo dục, nhằm cảnh báo và đề cao ý thức người dân và tổ chức về việc thực hiện đúng quy định pháp luật liên quan đến việc sở hữu và sử dụng xe cơ giới.
Chính vì vậy, việc thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý liên quan đến việc mua, cho, tặng, phân bổ, điều chuyển hoặc thừa kế xe là cần thiết, không chỉ để đảm bảo tính pháp lý mà còn để đảm bảo an toàn và trật tự giao thông. Nếu vi phạm, mọi người cần chấp hành quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
News
Là tay chơi xe nổi tiếng chịu chi nhất Việt Nam, Đại gia Minh Nhựa sẽ chỉ tậu ‘thùng tôn di động’ Tesla Cybertruck, nếu hãng đáp ứng đầy đủ những điều kiện này: Còn không thì đành ‘có duyên không phận’
Chủ nhân của Pagani Huayra và McLaren Elva – đại gia Minh Nhựa mặc dù rất đam mê các dòng xe gầm cao nhưng trong thời buổi kinh tế khó khăn, mọi thứ phải chắc…
Kỷ lục ‘vô tiền khoáng hậu’ tại thị trường ô tô Việt: Cứ hơn 8 giây có một người chốt cọc VinFast VF3, ông Vượng thu tiền trăm tỷ mỗi ngày
Mẫu xe điện VinFast VF3 đang trở thành hiện tượng của thị trường ô tô Việt Nam khi lượng xe đặt cọc chỉ sau 66 giờ lập kỷ lục 27.649, cao hơn cả…
Cận cảnh những chiếc xe VF 7 Hỏa Long Độc Bản đầu tiên được giao cho khách hàng
Những chiếc VF 7 Hoả Long Độc Bản (Dragon Forged) đầu tiên trong tổng số 68 chiếc phiên bản giới hạn được VinFast bàn giao cho khách…
hết Ngọc Trinh lại đến Hải Idol ‘xộ khám’ vì dựng xe giữa đường quay tóp tóp: Cái giá của câu view bất chấp bao giờ mới khiến các ‘idol top top’ tỉnh ngộ đây?
Dừng dàn ô tô trong khi rước dâu giữa đường để chụp ảnh câu view bất chấp, ‘Hải Idol’ cùng 3 đồng phạm khác đã bị công…
Hải idol dàn 4 xe sang đón dâu giữa đường nhằm ‘đánh bóng tên tuổi’
Theo Cục CSGT, Phạm Đức Hải (Hải ‘idol’) và các đồng phạm dàn 4 xe sang đón dâu giữa đường nhằm đánh bóng tên tuổi, tăng lượng…
Các ông lớn Trung Quốc đổ xô vào Việt Nam: VinFast ra ngay “lời thách đố gai góc”, Âu-Mỹ cũng chào thua
Xe điện từ Trung Quốc được đánh giá là số 1 thế giới nhưng chúng đã gặp phải kỳ phùng địch thủ VinFast khi định lấn sân…
End of content
No more pages to load